09:12 12/10/2015
Càng cận kề Đại hội XII của Đảng, trên mạng Internet xuất hiện nhiều thêm những nhân vật tự xưng “chuyên gia”, “nhà bình luận” đưa ra các suy xét, phán đoán về tình hình nhân sự của Đảng ta.
Vấn đề này thực ra đã được khơi xới cách đây một, hai năm nhưng mật độ tăng lên kể từ giữa năm 2015, nhất là sau khi Trung ương khai mạc Hội nghị lần thứ 12. Đánh vào tâm lý của người dân, các đối tượng xấu khi thông tin về nhân sự Đại hội Đảng thường xây dựng “thương hiệu”của người viết với những cụm từ mỹ miều như “chuyên gia phân tích tình hình Đông Nam Á”, “cây bút bình luận chuyên sâu về chính trị châu Á – Thái Bình Dương”…
Cũng có trường hợp được gán mác giáo sư, tiến sĩ, nhà bình luận này nọ và như để chứng tỏ với người đọc về tính khách quan, trang mạng không quên kèm vào câu “bài viết thể hiện chính kiến riêng của tác giả, không phải quan điểm của tòa báo”.
Nhằm đánh lạc hướng khiến người đọc nghĩ rằng bài viết có sức thuyết phục, các “chuyên gia” bám theo sự kiện thời sự, những phát biểu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước như phát biểu khai mạc, bế mạc Hội nghị Trung ương của Tổng Bí thư. Từ đó, họ trích ra những câu từ trong bài phát biểu và bình luận, đánh giá theo hướng chủ quan, tự ý thêu dệt,
suy diễn, bơm vá. Một số bài viết giả chiêu “nhận định khoa học” khi trích các thông báo của Hội nghị Trung ương về tiêu chuẩn lựa chọn Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, từ đó các đối tượng đưa ra bản danh sách rồi suy diễn theo hình thức loại trừ hoặc đặt lên bàn cân để so sánh độ“nặng nhẹ” từng người. Nguy hại hơn, trong cách “phân tích, nhận định” về các ứng viên, có bài viết lồng cả những nội dung chưa được kiểm chứng như việc người này bị tố tham nhũng, người kia nhiều nhà cửa, đất đai, vợ con lạm quyền (thường là những thông tin phản ánh, tố cáo dựa trên các mạng xã hội, chưa được kết luận), từ đó tự ý phán xét ai trở thành “ứng cử viên”, ai dễ “bị rơi rụng”. Việc thông tin lồng ghép giữa nội dung chính thống với các thông tin chỉ là tin đồn, tin chưa được kiểm chứng rồi tự ý bình xét đối với các cá nhân rất dễ gây phân tâm trong dư luận, thậm chí với nhiều người đọc có thể nhầm lẫn, bị lạc hướng vào chiêu “nhận định nhân sự” của các đối tượng. Cũng với cách này, có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo trước Đại hội. Gần đây, một số đối tượng tìm cách tung hỏa mù khi suy diễn chủ quan về Quyết định số 24-QĐ/TW, ngày 9/6/2014 về quy chế trong Đảng, trong đó có quy định về việc ứng cử, đề cử của cấp ủy viên, ủy viên Ban thường vụ, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư.
Với tính chất quan trọng của công tác nhân sự trước mỗi kỳ đại hội nên Đảng ta đều có sự chuẩn bị rất kỹ càng, chặt chẽ và việc nhân dân quan tâm đến nhân sự của Đảng cũng chính là thể hiện sự quan tâm đến trọng trách, vai trò của Đảng, vận mệnh dân tộc. Đặc biệt, trước Đại hội XII, tiêu chuẩn lựa chọn Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương được Đảng ta nêu ra rất cụ thể, rõ ràng, tỏ rõ thái độ kiên quyết không để lọt vào Trung ương những người “kê khai tài sản không trung thực, có biểu hiện giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc; bản thân và vợ, chồng, con có lối sống thiếu gương mẫu, lợi dụng chức quyền để thu lợi bất chính”... Điều được nhân dân kỳ vọng chính là làm sao để hiện thực hóa những quan điểm, chủ trương, những tiêu chuẩn đó vào thực tiễn để mỗi Ủy viên Trung ương Đảng phải thực sự là những điển hình về đạo đức cách mạng, nêu gương sáng cho cán bộ, đảng viên. Các khuất tất nếu có cần được kết luận, chứng minh để đảm bảo uy tín, thanh danh của cán bộ, đảng viên khi họ không dính dáng đến tiêu cực, sai phạm; ngược lại nếu có sai phạm thì tùy mức độ để xử lý theo quy định. Làm được điều đó một cách kịp thời và khách quan cũng chính là cách ngăn ngừa hiệu quả âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực xấu, không để những vấn đề tồn tại dưới dạng tin đồn âm ỉ trong dư luận xã hội, gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân.
Quá trình tổ chức đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII cũng là dịp để chấn chỉnh, xốc lại đội ngũ cán bộ, đảng viên, các tổ chức Đảng, tiếp tục đổi mới phương thức, cơ chế, lề lối làm việc, cải cách hành chính trong Đảng... Để thực hiện được trọng trách đó đòi hỏi rất nhiều nỗ lực bởi công tác nhân sự như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá, đó là lĩnh vực rất khó và cực kỳ nhạy cảm, phức tạp vì đụng chạm đến con người. Bởi vậy, mỗi người dân cần tỉnh táo chắt lọc thông tin, không bị cuốn vào những chiêu trò do các đối tượng xấu tung ra như đã nói ở trên.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng chỉ rõ trong tiếp xúc cử tri tại Hà Nội, đó là công tác nhân sự phải thực sự chu đáo bằng cách định hướng đúng vì “mọi bàn tán trong thời điểm này chỉ toàn là suy đoán thôi, tin đồn hết từ trạng thái này sang trạng thái khác”.
Hồi đầu năm, chỉ đạo tại Hội nghị triển khai công tác của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhắc nhở rằng, thông tin luôn diễn ra hai chiều, do đó những vấn đề nóng hổi, bức xúc từ cuộc sống phải có đề xuất ngay để xử lý.
“Các đồng chí ngồi đây đều tham gia mạng xã hội, có điện thoại để lên facebook xem thông tin. Vậy làm sao để thông tin đó đúng đắn… Phải đưa thông tin chính xác, kịp thời để định hướng. Trên mạng ai nói gì thì nói nhưng nếu có thông tin chính thống của Chính phủ thì người dân mới có lòng tin. Đây là nhiệm vụ mới cần phải làm tốt trong năm nay” - Thủ tướng chỉ rõ.
Cũng có trường hợp được gán mác giáo sư, tiến sĩ, nhà bình luận này nọ và như để chứng tỏ với người đọc về tính khách quan, trang mạng không quên kèm vào câu “bài viết thể hiện chính kiến riêng của tác giả, không phải quan điểm của tòa báo”.
Nhằm đánh lạc hướng khiến người đọc nghĩ rằng bài viết có sức thuyết phục, các “chuyên gia” bám theo sự kiện thời sự, những phát biểu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước như phát biểu khai mạc, bế mạc Hội nghị Trung ương của Tổng Bí thư. Từ đó, họ trích ra những câu từ trong bài phát biểu và bình luận, đánh giá theo hướng chủ quan, tự ý thêu dệt,
suy diễn, bơm vá. Một số bài viết giả chiêu “nhận định khoa học” khi trích các thông báo của Hội nghị Trung ương về tiêu chuẩn lựa chọn Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, từ đó các đối tượng đưa ra bản danh sách rồi suy diễn theo hình thức loại trừ hoặc đặt lên bàn cân để so sánh độ“nặng nhẹ” từng người. Nguy hại hơn, trong cách “phân tích, nhận định” về các ứng viên, có bài viết lồng cả những nội dung chưa được kiểm chứng như việc người này bị tố tham nhũng, người kia nhiều nhà cửa, đất đai, vợ con lạm quyền (thường là những thông tin phản ánh, tố cáo dựa trên các mạng xã hội, chưa được kết luận), từ đó tự ý phán xét ai trở thành “ứng cử viên”, ai dễ “bị rơi rụng”. Việc thông tin lồng ghép giữa nội dung chính thống với các thông tin chỉ là tin đồn, tin chưa được kiểm chứng rồi tự ý bình xét đối với các cá nhân rất dễ gây phân tâm trong dư luận, thậm chí với nhiều người đọc có thể nhầm lẫn, bị lạc hướng vào chiêu “nhận định nhân sự” của các đối tượng. Cũng với cách này, có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo trước Đại hội. Gần đây, một số đối tượng tìm cách tung hỏa mù khi suy diễn chủ quan về Quyết định số 24-QĐ/TW, ngày 9/6/2014 về quy chế trong Đảng, trong đó có quy định về việc ứng cử, đề cử của cấp ủy viên, ủy viên Ban thường vụ, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư.
Với tính chất quan trọng của công tác nhân sự trước mỗi kỳ đại hội nên Đảng ta đều có sự chuẩn bị rất kỹ càng, chặt chẽ và việc nhân dân quan tâm đến nhân sự của Đảng cũng chính là thể hiện sự quan tâm đến trọng trách, vai trò của Đảng, vận mệnh dân tộc. Đặc biệt, trước Đại hội XII, tiêu chuẩn lựa chọn Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương được Đảng ta nêu ra rất cụ thể, rõ ràng, tỏ rõ thái độ kiên quyết không để lọt vào Trung ương những người “kê khai tài sản không trung thực, có biểu hiện giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc; bản thân và vợ, chồng, con có lối sống thiếu gương mẫu, lợi dụng chức quyền để thu lợi bất chính”... Điều được nhân dân kỳ vọng chính là làm sao để hiện thực hóa những quan điểm, chủ trương, những tiêu chuẩn đó vào thực tiễn để mỗi Ủy viên Trung ương Đảng phải thực sự là những điển hình về đạo đức cách mạng, nêu gương sáng cho cán bộ, đảng viên. Các khuất tất nếu có cần được kết luận, chứng minh để đảm bảo uy tín, thanh danh của cán bộ, đảng viên khi họ không dính dáng đến tiêu cực, sai phạm; ngược lại nếu có sai phạm thì tùy mức độ để xử lý theo quy định. Làm được điều đó một cách kịp thời và khách quan cũng chính là cách ngăn ngừa hiệu quả âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực xấu, không để những vấn đề tồn tại dưới dạng tin đồn âm ỉ trong dư luận xã hội, gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân.
Quá trình tổ chức đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII cũng là dịp để chấn chỉnh, xốc lại đội ngũ cán bộ, đảng viên, các tổ chức Đảng, tiếp tục đổi mới phương thức, cơ chế, lề lối làm việc, cải cách hành chính trong Đảng... Để thực hiện được trọng trách đó đòi hỏi rất nhiều nỗ lực bởi công tác nhân sự như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá, đó là lĩnh vực rất khó và cực kỳ nhạy cảm, phức tạp vì đụng chạm đến con người. Bởi vậy, mỗi người dân cần tỉnh táo chắt lọc thông tin, không bị cuốn vào những chiêu trò do các đối tượng xấu tung ra như đã nói ở trên.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng chỉ rõ trong tiếp xúc cử tri tại Hà Nội, đó là công tác nhân sự phải thực sự chu đáo bằng cách định hướng đúng vì “mọi bàn tán trong thời điểm này chỉ toàn là suy đoán thôi, tin đồn hết từ trạng thái này sang trạng thái khác”.
Hồi đầu năm, chỉ đạo tại Hội nghị triển khai công tác của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhắc nhở rằng, thông tin luôn diễn ra hai chiều, do đó những vấn đề nóng hổi, bức xúc từ cuộc sống phải có đề xuất ngay để xử lý.
“Các đồng chí ngồi đây đều tham gia mạng xã hội, có điện thoại để lên facebook xem thông tin. Vậy làm sao để thông tin đó đúng đắn… Phải đưa thông tin chính xác, kịp thời để định hướng. Trên mạng ai nói gì thì nói nhưng nếu có thông tin chính thống của Chính phủ thì người dân mới có lòng tin. Đây là nhiệm vụ mới cần phải làm tốt trong năm nay” - Thủ tướng chỉ rõ.
Đăng Minh
Càng cận kề Đại hội XII của Đảng, trên mạng Internet xuất hiện nhiều thêm những nhân vật tự xưng “chuyên gia”, “nhà bình luận” đưa ra các suy xét, phán đoán về tình hình nhân sự của Đảng ta.
Trả lờiXóaVấn đề này thực ra đã được khơi xới cách đây một, hai năm nhưng mật độ tăng lên kể từ giữa năm 2015, nhất là sau khi Trung ương khai mạc Hội nghị lần thứ 12. Đánh vào tâm lý của người dân, các đối tượng xấu khi thông tin về nhân sự Đại hội Đảng thường xây dựng “thương hiệu”của người viết với những cụm từ mỹ miều như “chuyên gia phân tích tình hình Đông Nam Á”, “cây bút bình luận chuyên sâu về chính trị châu Á – Thái Bình Dương”…
Việt Nam từ khi có sự bùng nổ của mạng xã hội thì đã có rất nhiều chuyên gia tự phong. Chả hiểu mấy ông "nổ" từ đâu chui ra, có đóng góp gì cho đất nước không mà toàn nói những điều không ngửi nổi
Cũng có trường hợp được gán mác giáo sư, tiến sĩ, nhà bình luận này nọ và như để chứng tỏ với người đọc về tính khách quan, trang mạng không quên kèm vào câu “bài viết thể hiện chính kiến riêng của tác giả, không phải quan điểm của tòa báo”.
Trả lờiXóaNhằm đánh lạc hướng khiến người đọc nghĩ rằng bài viết có sức thuyết phục, các “chuyên gia” bám theo sự kiện thời sự, những phát biểu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước như phát biểu khai mạc, bế mạc Hội nghị Trung ương của Tổng Bí thư. Từ đó, họ trích ra những câu từ trong bài phát biểu và bình luận, đánh giá theo hướng chủ quan, tự ý thêu dệt
Nếu không tỉnh táo thì giới trẻ hay những người không đủ bản lĩnh chính trị sẽ dễ bị hiểu nhầm và tin vào những thông tin mà những nhà "giáo sư, tiến sĩ" tự phong này nêu ra